Soạn Hóa 9 Bài 33 Update 2023

Giải Hóa 9 bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi …
Giải Hóa 9 bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng | Hay nhất Giải bài tập Hóa học 9.
Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
Video Giải bài tập Hóa 9 Bài 33: Thực hành: Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng – Cô Nguyễn Thị Thu (Giáo viên VietJack)
Bài 1 (trang 104 SGK Hóa 8): Viết bản tường trình.
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao
Kết qủa thí nghiệm 1:
Quảng cáo
Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.
Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.
Giải thích:
2CuO + C → 2Cu + CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.
Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.
Quảng cáo
Giải thích:
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3
+ HCl
Không có khí → NaCl
Có khí → Na2CO3, CaCO3
+ H2O
Tan: Na2CO3
Không tan: CaCO3
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
– Nếu không có khí thoát ra → NaCl.
Quảng cáo
– Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.
+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:
– Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3
– Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3
Các bài Giải bài tập Hóa học 9, Để học tốt Hóa học 9khác:
- Bài 32: Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Bài 34: Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Bài 35: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Bài 36: Metan
- Bài 37: Etilen
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:
- Giải sách bài tập Hóa 9
- Chuyên đề Hóa học 9 (có đáp án)
- Đề thi Hóa học 9
- Wiki 200 Tính chất hóa học
- Wiki 3000 Phản ứng hóa học quan trọng
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Để học tốt Hóa học lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Hóa học 9 và Để học tốt Hóa học 9 và bám sát nội dung sgk Hóa học lớp 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Báo cáo thực hành + Bản tường trình Hóa 9 Bài thực hành 33
Báo cáo thực hành + Bản tường trình Hóa 9 Bài thực hành 33
Mục lục nội dung
Bài thực hành số 33: Thực hành tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng
Từ những thí nghiệm, chứng minh tính chất hóa học và rút ra kết luận về tính chất hóa học của cacbon, muối cacbonat. Giải được bài tập thực nghiệm nhận biết muối clorua và muối cacbonat. Khắc sâu tính chất hóa học của các chất đã học.
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử CuO ở nhiệt độ cao.
Kết qủa thí nghiệm 1:
Hiện tượng: Hỗn hợp CuO + C đun nóng và có sự chuyển đổi từ màu đen → màu đỏ.
Dung dịch nước vôi trong vẩn đỏ.
Giải thích:
2CuO + C → 2Cu + CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3.
Hiện tượng: Lượng muối NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.
Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.
Dung dịch Ca(OH)2 bị vẩn đục.
Giải thích:
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua.
Các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3
+ HCl
Không có khí → NaCl
Có khí → Na2CO3, CaCO3
+ H2O
Tan: Na2CO3
Không tan: CaCO3
Thao tác thí nghiệm:
+ Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
+ Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
+ Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
– Nếu không có khí thoát ra → NaCl.
– Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3
+ Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.
+ Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:
– Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3
– Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3
I. Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxi ở nhiệt độ cao
a. Các bước chuẩn bị
– Quan sát màu sắc hỗn hợp CuO và C (than gỗ), dd Ca(OH)2
– Dự đoán về hiện tượng sẽ xảy ra.
– Quan sát hình vẽ dụng cụ trên màn hình (hình vẽ ).
– Lựa chọn dụng cụ, hoá chất dùng cho thí nghiệm.
– Thảo luận về thứ tự thao tác trong thí nghiệm.
– Phân công người tiến hành, chuẩn bị, quan sát, ghi chép hiện tượng.
b. Tiến hành thí nghiệm
– Lấy hỗn hợp CuO và C (bằng hạt ngô) cho vào ống nghiệm khô.
– Lắp ống nghiệm 1 nằm ngang (miệng hơi chúc xuống) lên giá sắt (hình vẽ)
– Đậy miệng ống bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua.
– Đưa đầu ống dẫn khí vào dd nước vôi trong chứa trong ống nghiệm 2.
– Châm đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi tập trung đun hỗn hợp CuO, C.
c. Kết quả thí nghiệm
– Hiện tượng:
+ Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm khi đun nóng có sự chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
+ Dung dịch nước vôi trong vận đục.
– Giải thích:
2CuO + C → 2Cu + CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
– Ứng dụng:
+ Phản ứng (1) dùng điều chế kim loại trong luyện kim
+ Phản ứng (2) dùng để loại bỏ khí thải độc hại cho môi trường.
2. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
a. Các bước chuẩn bị
– Lấy một thìa nhỏ muối NaHCO3 vào ống nghiệm
– Lắp dụng cụ như hình 3.16, trang 89
– Đun nóng đáy ống nghiệm bằng ngọn lửa đèn cồn
b. Các bước tiến hành thí nghiệm
– Lấy 1 muổng NaHCO3 cho vào ống nghiệm khô, dàn đều.
– Lắp ống nghiệm 1 nằm ngang (miệng hơi chúc xuống) lên giá sắt.
– Đậy miệng ống bằng nút có ống dẫn khí xuyên qua (kiểm tra nút ống nghiệm và ống dẫn thật kín)
– Đưa đầu ống dẫn khí vào dung dịch nước vôi trong chứa trong ống nghiệm 2.
– Châm qua đèn cồn hơ nóng đều ống nghiệm rồi tập trung đun hỗn hợp (ống nghiệm 1/3 ngọn lửa đèn)
c. Kết quả thí nghiệm
– Hiện tượng:
+ Lượng mưới NaHCO3 giảm dần → NaHCO3 bị nhiệt phân.
+ Phần miệng ống nghiệm có hơi nước ngưng đọng → có nước tạo ra.
+ Dung dịch ( Ca(OH)2 bị vẩn đục.
– Giải thích:
2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O.
3. Thí nghiệm 3: nhận biết muối cacbonat và muối clorua
Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3. Hãy làm thí nghiệm nhận biết mỗi chất trong các lọ trên.
a. Các bước giải bài tập nhận biết bằng thưc nghiệm:
Bước 1:
– Tìm sự khác nhau về tính chất, phản ứng đặc trưng…
– Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ,so sánh hiện tượng với lí thuyết, giải thích bằng phương trình phản ứng.
– Chọn thuốc thử để nhận biết từng chất trên lập sơ đồ nhận biết
Bước 2:
– Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm nhận biết.
– Tiến hành thí nghiệm theo sơ đồ, so sánh hiện tượng với lí thuyết, giải thích bằng phương trình phản ứng.
– Kết luận
Nêu các phương án nhận biết 3 chất: NaCl, Na2CO3, CaCO3
* Phương án 1: NaCl, Na2CO3, CaCO3 cho tác dụng với HCl kết quả:
– NaCl không có khí bay lên.
– Na2CO3, CaCO3 có khi bay lên, tiếp tục cho tác dụng với H2O kết quả: Na2CO3, tan trong nước còn, CaCO3 không tan trong nước.
* Phương án 2: NaCl, Na2CO3, CaCO3 tác dụng với H2O kết quả
– Chất rắn tan là NaCl, Na2CO3, tiếp tục cho tác dụng với HCl kết quả NaCl không có khí bay lên, còn Na2CO3 có khí bay lên.
– Chất rắn không tan là: CaCO3
b. Các thao tác thí nghiệm
– Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
– Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
– Nhỏ 2ml dd HCl vào mỗi ống nghiệm:
+ Nếu không có khí thoát ra → NaCl
+ Có khí thoát ra → Na2CO3, CaCO3
– Lấy một thìa hóa chất trong 2 lọ còn lại cho vào ống nghiệm.
– Cho 2ml nước cất, lắc nhẹ:
+ Chất rắn tan → nhận ra Na2CO3
+ Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3
c. Thao tác thí nghiệm
– Đánh số các lọ hóa chất và ống nghiệm.
– Lấy 1 thìa mỗi chất vào ống nghiệm có số tương ứng.
– Nhỏ 2ml nước cất vào mỗi ống, lắc nhẹ:
+ Chất rắn không tan → nhận ra CaCO3
+ Chất rắn tan → đó là: NaCl, Na2CO3
– Nhỏ 2ml dd HCl vào 2 ống nghiệm chưa nhận biết nếu:
+ Không có khí thoát ra → NaCl
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2
+ Có khí thoát ra → Na2CO3
d. Kết quả
-
Lọ 1: Na2CO3
-
Lọ 2: NaCl
-
Lọ 3: CaCO3
II. Viết bản tường trình
Họ và tên:……………………………
Lớp:……………………………
Nhóm:……………………………
STT |
Tên thí nghiệm |
Dụng cụ – hóa chất |
Sơ lược cách làm |
Hiện tượng và giải thích |
1 |
Thí nghiệm 3: nhận biết muối cacbonat và muối clorua |
3 ống thí nghiệm Có 3 lọ đựng 3 chất rắn ở dạng bột là NaCl, Na2CO3, CaCO3 |
NaCl, Na2CO3, CaCO3 cho tác dụng với HCl kết quả: |
– NaCl không có khí bay lên. – Na2CO3, CaCO3 có khi bay lên, tiếp tục cho tác dụng với H2O kết quả: Na2CO3, tan trong nước còn, CaCO3 không tan trong nước. |
2 |
||||
3 |
Các bạn vừa xem mẫu báo cáo bài bài 33 thực hành tính chất hoá học của phi kim và hợp chất của chúng chương 3 hóa học lớp 9. Trên là bài báo cáo chi tiết có bản tường trình giúp các bạn soạn bài và chuẩn bị bài tốt nhất. Chúc các bạn học tốt hóa học 9.