Hóa 9 Bài 56 Kiến Thức Cần Nhớ New 2023

Hóa học 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm – VietJack.com
Hóa học 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm hay, chi tiết – Lý thuyết Hóa học 9.
Lý thuyết Hóa học 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm
PHẦN I: HÓA VÔ CƠ
Quảng cáo
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
PHẦN II. HÓA HỮU CƠ
Hợp chất |
Metan |
Etilen |
Axetilen |
Benzen |
---|---|---|---|---|
CTPT PTK |
CH4 (M = 16) |
C2H4 (M = 28) |
C2H2 (M = 26) |
C6H6 (M = 78) |
Công thức cấu tạo |
|
|
|
|
Trạng thái |
Khí |
Lỏng |
||
Tính chất vật lý |
Không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí. |
Không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hoà tan nhiều chất, độc. |
||
Tính chất hoá học giống nhau |
Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O
|
|||
Tính chất hóa học khác nhau |
Chỉ tham gia phản ứng thế
|
– Có phản ứng cộng
– Có phản ứng trùng hợp
|
Có phản ứng cộng
|
Vừa có phản ứng thế (dễ) và phản ứng cộng (khó)
|
Ứng dụng |
Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp |
Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, rượu etylic, axit axetic, kích thích quả mau chín. |
Làm nhiên liệu hàn xì, thắp sáng, là nguyên liệu sản xuất PVC, cao su … |
Làm dung môi, diều chế thuốc nhuộm, dược phẩm, thuốc bảo vệ thực vật… |
Điều chế |
Có trong khí thiên nhiên, khí đồng hành, khí bùn ao. |
Sản phẩm chế hoá dầu mỏ, sinh ra khi quả chín
|
Sản phẩm chế hoá dầu mỏ
|
Sản phẩm chưng cất nhựa than đá.
|
Nhận biết |
Không làm mất màu dd brom Làm mất màu clo ngoài ánh sáng |
Làm mất màu dung dịch brom |
Làm mất màu dung dịch brom |
Không làm mất màu dd brom Không tan trong nước |
Quảng cáo
RƯỢU ETYLIC |
AXIT AXETIC |
|
---|---|---|
Công thức |
CTPT: C2H6O CTCT:
Viết gọn: CH3 – CH2 – OH |
CTPT: C2H4O2 CTCT:
Viết gọn: CH3 – COOH |
Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước. |
||
Sôi ở 78,3°C, nhẹ hơn nước, hoà tan được nhiều chất như iot, benzen… |
Sôi ở 118°C, có vị chua (dd 2-5% làm giấm ăn) |
|
Tính chất hoá học. |
– Phản ứng với Na: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2 – Rượu etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este etyl axetat
|
|
– Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả nhiều nhiệt
– Bị oxi hóa trong không khí khi có men xúc tác
|
– Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ quỳ tím, tác dụng với kim loại trước H, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn.
|
|
Ứng dụng |
Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha sơn, chế rượu bia, dược phẩm, điều chế axit axetic và cao su… |
Dùng để pha giấm ăn, sản xuất chất dẻo, thuốc nhuộm, dược phẩm, tơ… |
Điều chế |
Bằng phương pháp lên men tinh bột hoặc đường
|
|
Quảng cáo
GLUCOZƠ |
SACCAROZƠ |
TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ |
|
---|---|---|---|
Công thức phân tử |
C6H12O6 |
C12H22O11 |
(C6H10O5)n Tinh bột: n ≈ 1200 – 6000 Xenlulozơ: n ≈ 10000 – 14000 |
Trạng thái, Tính chất vật lý |
Chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước |
Chất kết tinh, không màu, vị ngọt sắc, dễ tan trong nước, tan nhiều trong nước nóng |
Là chất rắn trắng. Tinh bột tan được trong nước nóng → hồ tinh bột. Xenlulozơ không tan trong nước kể cả đun nóng. |
Tính chất hoá học quan trọng |
|
Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
|
Thuỷ phân khi đun nóng trong dd axit loãng
Hồ tinh bột làm dd Iot chuyển màu xanh |
Ứng dụng |
Làm thức ăn, dược phẩm, dùng tráng gương, tráng ruột phích … |
Làm thức ăn, làm bánh kẹo, pha chế dược phẩm… |
Tinh bột là thức ăn cho người và động vật, là nguyên liệu để sản xuất đường glucozơ, rượu etylic. Xenlulozơ dùng để sản xuất giấy, vải, đồ gỗ và vật liệu xây dựng. |
Điều chế |
Có trong quả chín (nho), hạt nảy mầm; điều chế từ tinh bột. |
Có trong mía, củ cải đường, thốt nốt |
Tinh bột có nhiều trong củ, quả, hạt. Xenlulozơ có trong vỏ đay, gai, sợi bông, gỗ… |
Nhận biết |
Phản ứng tráng gương |
Có phản ứng tráng gương khi đun nóng trong dung dịch axit |
Nhận ra tinh bột bằng dd iot: có màu xanh đặc trưng |
Quảng cáo
Xem thêm các bài Lý thuyết & Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án hay khác:
- Lý thuyết Bài 54: Polime (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 54: Polime
- Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 56: Ôn tập cuối năm
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:
- Giải bài tập Hóa học 9
- Giải sách bài tập Hóa 9
- Đề thi Hóa học 9
- Wiki 200 Tính chất hóa học
- Wiki 3000 Phản ứng hóa học quan trọng
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải bài 56 hóa học 9: Ôn tập cuối năm Phần 1 – Tech12h
Giải bài 56 hóa học 9: Ôn tập cuối năm Phần 1
Để củng cố mối quan hệ qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ và kim loại, phi kim. Tech12h xin chia sẻ với các bạn bài: Ôn tập cuối năm – Phần 1. Với lý thuyết và các bài tập có lời giải chi tiết, hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu giúp các bạn học tập tốt hơn.
Nội dung bài viết gồm 2 phần:
- Ôn tập lý thuyết
- Hướng dẫn giải bài tập sgk
A. LÝ THUYẾT
PHẦN I: HÓA VÔ CƠ
1. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ
a) Kim loại ↔ Muối
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
b) Phi kim ↔ Muối
Na + Cl2 →(to) NaCl
2NaCl → 2Na + Cl2
c) Kim loại ↔ Oxit bazơ
2Cu + O2 →(to) 2CuO
CuO + H2 →(to) Cu + H2O
d) Phi kim ↔ Axit
H2 + Cl2 →(to) 2HCl
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
e) Oxit bazơ ↔ Muối
CaO + CO2 → CaCO3
CaCO3 →(to) CaO + CO2
g) Oxit axit ↔ Muối
SO2 + CaO → CaSO3
CaSO3 →(to) CaO + SO2
B. Bài tập và hướng dẫn giải
Câu 1: Trang 167 – SGK hóa học 9
Hãy nhận biết từng cặp chất sau đậy bằng phương pháp hóa học.
a) Dung dịch H2SO4 và dung dịch CuSO4.
b) Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2.
c) Bột đá vôi CaCO3. Viết các phương trình phản ứng hóa học (nếu có).
Câu 2: Trang 167 – SGK hóa học 9
Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2. Hãy lập thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình hóa học. Ghi rõ điều kiện phản ứng.
Câu 3: Trang 167 – SGK hóa học 9
Có muối ăn và các chất cần thiết. Hãy nêu hai phương pháp điều chế khí clo. Viết các phương trình hóa học.
Câu 4: Trang 167 – SGK hóa học 9
Có các bình đựng khí riêng biệt: CO2, Cl2, CO, H2.
Hãy nhận biết mỗi khí trên bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học nếu có.
Câu 5: Trang 167 – SGK hóa học 9
Cho 4,8g hỗn hợp A gồm Fe, Al2O3 tác dụng với dung dịch CuSO4 dư. Sau khi phản ứng kết thức, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch bằng nước. sau đó cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl 1M thì còn lại 3,2g chất rắn màu đỏ.
a) Viết các phương trình hóa học
b) Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A ban đầu.
Nội dung quan tâm khác
Trắc nghiệm hóa học 9 bài 56: Ôn tập cuối năm Phần 1 (P2)