Hóa 9 Bài 21 Lý Thuyết New 2023

Hóa học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo … – VietJack.com
Contents
- 1 Hóa học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn hay, chi tiết – Lý thuyết Hóa học 9.
- 2 Hoá học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Hóa học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn hay, chi tiết – Lý thuyết Hóa học 9.
Hóa học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Bài giảng: Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn – Cô Phạm Thị Huyền (Giáo viên VietJack)
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
Quảng cáo
Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Ví dụ: Vỏ tàu thủy bị gỉ.
II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại?
1) Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
Sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
Ví dụ: trong nước biển sắt, thép bị ăn mòn nhanh hơn so với trong không khí.
2) Ảnh hưởng của nhiệt độ:
Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh.
Ví dụ: Thanh sắt trong bếp than bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo.
Quảng cáo
III. Làm thể nào để bảo vệ các đồ vật kim loại không bị ăn mòn?
Có các biện pháp để bảo vệ kim loại như sau:
1) Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ… lên trên bề mặt kim loại.
Để đồ vật nơi khô ráo,thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng cũng làm cho kim loại bị ăn mòn chậm hơn.
2) Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
Ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken làm tăng độ bền của thép với môi trường.
Xem thêm các bài Lý thuyết & Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án hay khác:
- Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
- Lý thuyết Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại (hay, chi tiết)
- Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Hóa học 9 hay khác:
- Giải bài tập Hóa học 9
- Giải sách bài tập Hóa 9
- Đề thi Hóa học 9
- Wiki 200 Tính chất hóa học
- Wiki 3000 Phản ứng hóa học quan trọng
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Chuyên đề: Lý thuyết – Bài tập Hóa học lớp 9 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung chương trình sgk Hóa học 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Hoá học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ … – HOC247
Hoá học 9 Bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
1.1. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng của hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
Hình 1: Tàu thuyền bị gỉ sắt
1.2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
1.2.1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường
Hình 2: Ănh hưởng của các chất môi trường đến ăn mòn
-
Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.
1.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ
-
Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn
1.3. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn?
1.3.1. Ngăn không cho kim loại tác dụng với môi trường
Sơn, mạ, bôi dầu mỡ, … Lên trên bề mặt kim loại . Các chất này bền, bám chắc vào bề mặt của kim loại, ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường.
Hình 3: Bảo vệ kim loại bằng phương pháp Mạ, Sơn bao phủ
1.3.2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
- Ví dụ: Cho thêm thép vào các kim loại như Crom, Niken cũng làm tăng độ bền của Thép với môi trường