Giải Bài Tập Hóa 11 Bài 9 New 2023

Giải Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat – VietJack.com
Giải Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat | Hay nhất Giải bài tập Hóa học 11.
Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
Video Giải bài tập Hóa 11 Bài 9: Axit nitric và muối nitrat – Cô Phạm Thu Huyền (Giáo viên VietJack)
Để học tốt Hóa 11, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học 11 được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 11.
Quảng cáo
-
Bài 1 (trang 45 SGK Hóa 11): Viết công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric. …
Xem lời giải
-
Bài 2 (trang 45 SGK Hóa 11): Lập các phương trình hoá học:
Xem lời giải
-
Bài 3 (trang 45 SGK Hóa 11): Hãy chỉ ra những tính chất hoá học chung và khác biệt giữa axit nitric và …
Xem lời giải
-
Bài 4 (trang 45 SGK Hóa 11): a. Trong các phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân …
Xem lời giải
Quảng cáo
-
Bài 5 (trang 45 SGK Hóa 11): Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện dãy chuyển…
Xem lời giải
-
Bài 6 (trang 45 SGK Hóa 11): Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng(II) oxit trong 1,5 lit…
Xem lời giải
-
Bài 7 (trang 45 SGK Hóa 11): Để điều chế được 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60,0% …
Xem lời giải
-
Lý thuyết Tính chất của Axit nitric và muối nitrat
Xem chi tiết
-
Trắc nghiệm Bài 9: Axit nitric và muối nitrat cực hay có đáp án
Xem chi tiết
Bài giảng: Bài 9: Axit nitric và muối nitrat – Cô Nguyễn Nhàn (Giáo viên VietJack)
Quảng cáo
Các bài giải bài tập Hóa 11 Chương 2 khác:
- Bài 10: Photpho
- Bài 11: Axit photphoric và muối photphat
- Bài 12: Phân bón hóa học
- Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng
- Bài 14: Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 11 tại khoahoc.vietjack.com
- Hơn 75.000 câu trắc nghiệm Toán 11 có đáp án
- Hơn 50.000 câu trắc nghiệm Hóa 11 có đáp án chi tiết
- Gần 40.000 câu trắc nghiệm Vật lý 11 có đáp án
- Kho trắc nghiệm các môn khác
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Đăng ký khóa học tốt 11 dành cho teen 2k4 tại khoahoc.vietjack.com
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 9: Axit nitric và muối nitrat
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây
Xem thêm các sách tham khảo liên quan:
- Sách giáo khoa hóa học lớp 11
- Giải Sách Bài Tập Hóa Lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11
- Sách giáo khoa hóa học nâng cao lớp 11
- Sách Giáo Viên Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Giải Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11
- Sách Bài Tập Hóa Học Lớp 11 Nâng Cao
Giải Bài Tập Hóa Học 11 – Bài 9: Axit nitric và muối nitrat giúp HS giải bài tập, cung cấp cho các em một hệ thống kiến thức và hình thành thói quen học tập làm việc khoa học, làm nền tảng cho việc phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động:
Bài 1 (trang 45 SGK Hóa 11): Viết công thức electron và công thức cấu tạo của axit nitric. Cho biết nguyên tố nitơ có hoá trị và số oxi hoá bằng bao nhiêu?
Lời giải:
– Công thức electron:
– Công thức cấu tạo:
– Nguyên tố nitơ có hoá trị 4 và số oxi hoá +5
Bài 2 (trang 45 SGK Hóa 11): Lập các phương trình hoá học:
a. Ag + HNO3 (đặc) → NO2 ↑ + ? + ?
b. Ag + HNO3 (loãng) → NO ↑ + ? + ?
c. Al + HNO3 → N2O ↑ + ? + ?
d. Zn + HNO3 → NH4NO3 + ? + ?
e. FeO + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
f. Fe3O4 + HNO3 → NO ↑ + Fe(NO3)3 + ?
Lời giải:
Bài 3 (trang 45 SGK Hóa 11): Hãy chỉ ra những tính chất hoá học chung và khác biệt giữa axit nitric và axit sunfuaric. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ?
Lời giải:
– Những tính chất khác biệt:
+ Với axit H2SO4 loãng có tính axit, còn H2SO4 đặc mới có tính oxi hoá mạnh, còn axit HNO3 dù là axit đặc hay loãng đề có tính oxi hoá mạnh khi tác dụng với các chất có tính khử.
+ H2SO4 loãng không tác dụng được với các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học như axit HNO3.
Fe + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2↑
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
– Những tính chất chung:
∗ Với axit H2SO4 loãng và HNO3 đều có tính axit mạnh
+ Thí dụ:
Đổi màu chất chỉ thị: Quỳ tím chuyển thành màu hồng
Tác dụng với bazơ, oxit bazơ không có tính khử (các nguyên tố có số oxi hoá cao nhất):
2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3+ 6H2O
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑
H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2↑
∗ Với axit H2SO4(đặc) và axit HNO3 đều có tính oxi hoá mạnh
+ Thí dụ:
Tác dụng được với hầu hết các kim loại (kể cả kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hoá học) và đưa kim loại lên số oxi hoá cao nhất.
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Cu + 2H2SO4(đặc) → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O
Tác dụng với một số phi kim (đưa phi kim lên số oxi hoá cao nhất)
C + 2H2SO4(đặc) → CO2↑ + 2SO2↑ + 2H2O
S + 2HNO3 → H2SO4 + 2NO↑
Tác dụng với hợp chất( có tính khử)
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O
2FeO + 4H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O
Cả hai axit khi làm đặc nguội đều làm Fe và Al bị thụ động hoá (có thể dùng bình làm bằng nhôm và sắt để đựng axit nitric và axit sunfuaric đặc)
Bài 4 (trang 45 SGK Hóa 11): a. Trong các phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
b. Trong phương trình hoá học của phản ứng nhiệt phân thuỷ ngân (II) nitrat, tổng các hệ số bằng bao nhiêu?
A. 5
B. 7
C. 9
D. 21
Lời giải:
a. Đáp án D
Phương trình của phản ứng nhiệt phân
4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
b. Đáp án A
Phương trình của phản ứng nhiệt phân
Hg(NO3)2 → Hg + 2NO2 ↑ + O2 ↑
Lưu ý: Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
– Các muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh (K, Na…) bị phân hủy tạo muối nitrit và O2
– Các muối nitrat của kim loại Mg, Zn, Fe, Cu, Pb…. Bị phân hủy tạo oxit kim loại tương ứng, NO2 và O2
– Muối nitrat của Ag, Au, Hg… bị phân hủy tạo thành kim loại tương ứng, NO2 và O2
Bài 5 (trang 45 SGK Hóa 11): Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Lời giải:
(1) 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
(2) 8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
Hoặc CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O
(3) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3
(4) Cu(OH)2 + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O
(5) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2↑ + O2↑
(6) CuO + H2 –to→ Cu + H2O
(7) Cu + Cl2 –to→ CuCl2
Bài 6 (trang 45 SGK Hóa 11): Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit nitric 1,00M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lit nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích các dung dịch không thay đổi.
Lời giải:
nHNO3 = 1,5. 1,00 = 1,50 (mol)
nNO =
= 0,3(mol)
PTHH: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O (2)
Theo pt(1) nCu = . nNO =
. 0,3 = 0,45 mol
Gọi nCuO = x mol
Ta có: mhỗn hợp = mCu + mCuO = 0,45. 64 + 80x = 30,00
⇒ x = 0,015 ⇒ nCuO = 0,015 mol ⇒ mCuO = 0,015. 80 = 1,2 g
(Hoặc mCuO = 30 – 0,45. 64 = 1,2g)
Theo pt(1) nCu(NO3)2 = nCu = 0,45 mol
Theo pt(2) nCu(NO3)2 = nCuO = 0,015 mol
⇒ Tổng nCu(NO3)2 = 0,45 + 0,015 = 0,465(mol)
CMCu(NO3)2 = = 0,31(M)
Theo pt (1) nHNO3 = 4. nNO = 4. 0,3 = 1,2 mol
Theo pt (2) nHNO3 = 2. nCuO= 2. 0,015 = 0,03 mol
nH2O (dư)= 1,5 – 1,2 – 0,03 = 0,27(mol)
CM HNO3 = = 0,18(M)
Bài 7 (trang 45 SGK Hóa 11): Để điều chế được 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60,0% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%.
Lời giải:
Khối lượng HNO3 nguyên chất là:
tấn
Sơ đồ phản ứng điều chế HNO3 từ NH3
Theo sơ đồ điều chế nHNO3 = nNH3
⇒ mNH3 = = 0,809524 tấn
Khối lượng NH3 hao hụt là 3,8% nghĩa là hiệu suất đạt 100 – 3,8 = 96,2%
Vậy khối lương amoniac cầ dùng là:
= 0,8415 tấn