Đề Kiểm Tra Hóa 9 Chương 1 Có Đáp Án Xem ngay 2023

Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 5)
Contents
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 5).
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 5)
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O
Quảng cáo
B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O
C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O
D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3
Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh
Quảng cáo
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu – Ag
C. Ag – Pb
D. Cu – Pb
Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím
Quảng cáo
Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24 B. 2,63 C. 1,87 D. 3,12
Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là
A. H2 B. CO2 C. H2SO4 D. Al2O3
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Chỉ dung một trong các chất: CuO, Cu, CO, SO3, H2O, SO2, FeO để điền vào các chỗ trống trong sơ đồ sau:
1. _____ + H2O → H2SO4 2. H2O + _____ → H2SO3
3. _____ + HCl → CuCl2 + H2O 4. FeO + _____ → Fe + CO2
Câu 10: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
Câu 11: (2 điểm) Lấy 10 g CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca=40, C=12, O=16, S=32)
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | B | A | A | A | D | C | B | A |
Câu 1:B
Quảng cáo
Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O
Các ví dụ:
4Fe + 3O2 to→ 2Fe2O3
2Ca + O2 to→ 2CaO
S + O2 to→ SO2
C + O2 to→ CO2
2H2 + O2 to→ 2H2O
4Na + O2 to→ 2Na2O
Câu 2:A
CO2 và SO2 là 2 oxit axit nên bị dung dịch Ca(OH)2 tác dụng tạo muối. CO không tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 và không tan trong nước, thoát ra khỏi dung dịch.
Câu 3:A
Do các phản ứng:
K2O + H2O → 2KOH
K2O + CO2 → K2CO3
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
KOH + CO2 → KHCO3
Câu 4:A
Các phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
H2 + CuO to→ Cu + H2O
Câu 5:D
CaO + H2O → Ca(OH)2. Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. Dung dịch H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 6:C
CaO + H2O → Ca(OH)2.
Cứ 56 gam CaO theo phương trình cần 18 gam nước.
Cũng cứ 56 gam CaO lượng nước đem dùng = 56 x 0,6 = 33,6 gam
Lượng nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học = 33,6/18 = 1,87 g.
Câu 7:B
Phương trình hóa học:
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 8:A
3H2 + Fe2O3 to→ 2Fe + 3H2O
Câu 9:
1. SO3 + H2O → H2SO4
2. H2O + SO2 → H2SO3
3. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
4. FeO + CO to→ Fe + CO2
Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm.
Câu 10:
Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
4FeS2 + 11O2 to→ 8SO2 + 2Fe2O3
2SO2 + O2 to→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm.
Câu 11:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO4 không tác dụng với dung dịch HCl.
nCO2 = 0,56/22,4= 0,025 mol
=> nCaCO3 = 0,025 mol
=> mCaCO3 = 0,025 x 100 = 2,5 gam.
Thành phần % theo khối lượng của CaCO3 =
Thành phần % theo khối lượng của CaSO4 = 100% – 25% = 75%
Xem thêm các bài thi Hóa Học lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 1)
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 2)
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 3)
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 4)
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Loạt bài Đề thi Hóa lớp 9 năm học 2022 – 2023 học kì 1 và học kì 2 được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề thi mới Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi Hóa học lớp 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
chuong-1.jsp
Top 10 Đề kiểm tra Hóa học 9 Chương 1 có đáp án, cực hay
Top 10 Đề kiểm tra Hóa học 9 Chương 1 có đáp án, cực hay.
Top 10 Đề kiểm tra Hóa học 9 Chương 1 có đáp án, cực hay
Để học tốt Hóa học lớp 9, dưới đây là danh sách Top 10 Đề kiểm tra Hóa học 9 Chương 1 có đáp án, cực hay gồm các đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết). Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi Hóa học 9.
Đề kiểm tra 15 phút
Quảng cáo
-
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 1)
-
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 2)
-
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 3)
-
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 4)
-
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra 1 tiết
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 1)
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 2)
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 3)
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 4)
-
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1 có đáp án (Đề 5)
Đề kiểm tra 15 phút Hóa học 9 Chương 1
Phần trắc nghiệm
Câu 1: (1 điểm) Trong các oxit sau oxit nào là oxit bazo?
A. SO2 B. CuO C. Al2O3 D. CO
Câu 2: (1 điểm) Để phân biệt các oxit: Na2O, P2O5, CaO người ta có thể dùng
A. nước và quỳ tím
B. dung dịch HCl
Quảng cáo
C. nước
D. quỳ tím khô
Câu 3: (1 điểm) Để thu khí O2 từ hỗn hợp gồm: O2, CO2, SO2 người ta cho hỗn hợp khí đi qua
A. dung dịch NaOH lấy dư
B. nước
C. CaO (rắn)
D. dung dịch axit sunfuric
Câu 4: (1 điểm) Canxi oxit tác dụng được với: nước (1), dung dịch axit HCl (2), khí CO2 (3), khí CO (4). Các tính chất đúng là thêm:
A. (1), (4)
B. (1), (2), (4)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (2), (3)
Câu 5: (1 điểm) Cho Mg và các dung dịch: H2SO4, HCl, NaOH. Số sản phẩm tạo ra (không kể H2O) khi cho các chất đó tác dụng với nhau từng đôi một là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: (2 điểm) Cho sơ đồ sau: C → X1 → X2 → X3 → Ca(OH)2.
Trong đó X, X2, X3 lần lượt là:
A. CO2, CaCO3, CaO.
B. CO, CO2, CaCl2.
Quảng cáo
C. CO2, Ca(HCO3)2, CaO.
D. CO, CaO, CaCl2.
Câu 7: (1 điểm) Để phân biệt canxi oxit và natri oxit có thể dùng:
A. nước
B. dung dịch axit clohidric
C. khí cacbon đioxit
D. phản ứng phân hủy
Câu 8: (2 điểm) Nung 120 gam một loại đá vôi (trong đó CaCO3 chiếm 80% khối lượng) với hiệu suất 90%, khối lượng CaO thu được là (Ca = 40, C = 12, O = 16).
A. 96 gam B. 48,38 gam C. 86,4 gam D. 67,2 gam
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | B | A | A | D | C | A | A | B |
Câu 1:B
Oxit của kim loại là oxit bazo, Al2O3 là oxit lưỡng tính.
Câu 2:A
Hòa tan vào nước Na2O tạo ra dung dịch kiềm; P2O5 tạo ra dung dịch axit; CaO tạo ra bazo ít tan, dung dịch không trong suốt như dung dịch NaOH.
Câu 3:A
CO2 và SO2 là 2 oxit axit nên bị dung dịch NaOH tác dụng tạo muối tan trong nước. O2 không tác dụng dung dịch NaOH và không tan trong nước.
Quảng cáo
Câu 4:D
CaO + H2O → Ca(OH)2
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaO + CO2→ CaCO3
Câu 5:C
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O
H2SO4 + Mg → MgSO4 + H2
HCl + NaOH → NaCl + H2O
2HCl + Mg → MgCl2 + H2
Câu 6:A
C + O2 to→ CO2
CaO + CO2→ CaCO3
CaCO3 to→ CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 7:A
Ca(OH)2 tạo ra bazo ít tan dung dịch không trong suốt như dung dịch NaOH.
Câu 8:B
CaCO3 to→ CaO + CO2
mCaCO3 = 120 x 0,8 = 96 (g).
Theo PTHH => mCaO = (96 x 56)/100 = 53,76 (g)
=> mCaO thực tế = 53,76 x 0,9 = 43,38 (g).
Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học 9 Chương 1
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Có các chất sau: Na2O, Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O. Những chất có thể điều chế bằng phản ứng hóa hợp là
A. CaO, Fe2O3, SO2, CO2, H2O
B. Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O
C. Na2O, Fe2O3, CO2, SO2, H2O
D. Na2O, CaO, CO2, H2O, Fe2O3
Câu 2: Khí CO có lẫn khí SO2 và khí CO2. Có thể loại SO2, CO2 bằng cách cho hỗn hợp qua
A. lượng dư dung dịch Ca(OH)2
B. dung dịch NaOH
C. H2O
D. CuO nung mạnh
Câu 3: Trong phòng thí nghiệm K2O rất khó bảo quản, vì K2O
A. rất dễ tác dụng với hơi nước và khí CO2 trong không khí
B. kém bền dễ bị ánh sang phân hủy
C. rất dễ tác dụng với khí O2 trong không khí
D. kém bền dễ bị phân hủy bởi nhiệt
Câu 4: Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 cho khí H2. Khí H2 tác dụng oxit kim loại Y cho kim loại Y khi nung nóng. Cặp kim loại X – Y có thể là
A. Zn – Cu
B. Cu – Ag
C. Ag – Pb
D. Cu – Pb
Câu 5: Có thể phân biệt 2 chất rắn CaO, P2O5 bằng cách hòa tan từng chất vào nước, rồi thử dung dịch tạo ra với
A. dung dịch HCl
B. dung dịch NaOH
C. kim loại Cu
D. quỳ tím
Câu 6: Để tác dụng hết một lượng CaO người ta phải dung một lượng nước bằng 60% khối lượng CaO đó. Tỉ lệ lượng nước đã dung so với lượng nước theo phương trình hóa học là
A. 2,24 B. 2,63 C. 1,87 D. 3,12
Câu 7: Cho dãy các oxit: MgO, Fe2O3, K2O, SO2, CO2, NO. Số phản ứng xảy ra sau khi cho mỗi oxit lần lượt tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là
A. 8 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 8: Chất cần dung để điều chế Fe từ Fe2O3 là
A. H2 B. CO2 C. H2SO4 D. Al2O3
Phần tự luận (6 điểm)
Câu 9: (2 điểm) Chỉ dung một trong các chất: CuO, Cu, CO, SO3, H2O, SO2, FeO để điền vào các chỗ trống trong sơ đồ sau:
1. _____ + H2O → H2SO4 2. H2O + _____ → H2SO3
3. _____ + HCl → CuCl2 + H2O 4. FeO + _____ → Fe + CO2
Câu 10: (2 điểm) Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có): FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
Câu 11: (2 điểm) Lấy 10 g CaCO3 và CaSO4 tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 0,56 lít khí (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. (Ca=40, C=12, O=16, S=32)
Đáp án và hướng dẫn giải
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | B | A | A | A | D | C | B | A |
Câu 1:B
Fe2O3, CaO, SO2, CO2, H2O, Na2O
Các ví dụ:
4Fe + 3O2 to→ 2Fe2O3
2Ca + O2 to→ 2CaO
S + O2 to→ SO2
C + O2 to→ CO2
2H2 + O2 to→ 2H2O
4Na + O2 to→ 2Na2O
Câu 2:A
CO2 và SO2 là 2 oxit axit nên bị dung dịch Ca(OH)2 tác dụng tạo muối. CO không tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 và không tan trong nước, thoát ra khỏi dung dịch.
Câu 3:A
Do các phản ứng:
K2O + H2O → 2KOH
K2O + CO2 → K2CO3
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
KOH + CO2 → KHCO3
Câu 4:A
Các phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
H2 + CuO to→ Cu + H2O
Câu 5:D
CaO + H2O → Ca(OH)2. Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4. Dung dịch H3PO4 làm quỳ tím hóa đỏ.
Câu 6:C
CaO + H2O → Ca(OH)2.
Cứ 56 gam CaO theo phương trình cần 18 gam nước.
Cũng cứ 56 gam CaO lượng nước đem dùng = 56 x 0,6 = 33,6 gam
Lượng nước đã dùng so với lượng nước theo phương trình hóa học = 33,6/18 = 1,87 g.
Câu 7:B
Phương trình hóa học:
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Câu 8:A
3H2 + Fe2O3 to→ 2Fe + 3H2O
Câu 9:
1. SO3 + H2O → H2SO4
2. H2O + SO2 → H2SO3
3. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
4. FeO + CO to→ Fe + CO2
Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm.
Câu 10:
Viết các phương trình hóa học theo chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
4FeS2 + 11O2 to→ 8SO2 + 2Fe2O3
2SO2 + O2 to→ 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
Viết đúng mỗi phương trình 0,5 điểm.
Câu 11:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
CaSO4 không tác dụng với dung dịch HCl.
nCO2 = 0,56/22,4= 0,025 mol
=> nCaCO3 = 0,025 mol
=> mCaCO3 = 0,025 x 100 = 2,5 gam.
Thành phần % theo khối lượng của CaCO3 =
Thành phần % theo khối lượng của CaSO4 = 100% – 25% = 75%
Xem thêm các đề kiểm tra, đề thi Hóa Học lớp 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:
-
Chương 2: Kim loại
-
Chương 3: Phi kim
-
Top 4 Đề thi Hóa học lớp 9 Giữa kì 1 năm 2020 – 2021 có đáp án
-
Top 9 Đề thi Học kì 1 Hóa học 9 có đáp án
-
Chương 4: Hidrocacbon – Nhiên liệu
-
Chương 5: Dẫn xuất của hidrocacbon. Polime
-
Top 5 Đề thi Học kì 2 Hóa học 9 có đáp án
Giới thiệu kênh Youtube VietJack
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 9 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85
Loạt bài Đề thi Hóa lớp 9 năm học 2022 – 2023 học kì 1 và học kì 2 được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề thi mới Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi Hóa học lớp 9.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.